Tài sản ngắn hạn chính là một trong những điều kiện để công ty phát triển ổn định. Vậy định nghĩa tài sản ngắn hạn là gì. Có cách nào, để có thể tính được giá của tài sản ngắn hạn? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về kiến thức này một cách rõ ràng hơn trong bài viết dưới đây nhé!
Tài sản ngắn hạn là gì?
Tài sản ngắn hạn là tài sản lưu động, là những thành phần trong bảng cân đối kế toán doanh nghiệp. Có thể được thay đổi thành tiền mặt trong khoảng thời gian là 1 năm.
Tài sản ngắn hạn (TSNH) gồm có tiền mặt và một vài các khoản thu ngắn hạn khác. Đồng thời, đây cũng là những tài sản mang tính linh hoạt của thị trường.
Để đào sâu hơn về “tài sản ngắn hạn là gì” mời các bạn cùng tham khảo thêm các thông tin liên quan đến loại tài sản này.
Phân loại các tài sản ngắn hạn
Các tài sản ngắn hạn được phân loại chi tiết như sau:
Tiền và những khoản tương đương tiền như tiền mặt (có thể là đơn vị ngoại tệ hoặc VND), tiền gửi ngân hàng, kho bạc và tiền đang chuyển.
Bên cạnh đó, nó cũng bao gồm những khoản mà tương tự với tiền như giá trị chứng khoán có thời gian theo hợp đồng trong vòng 3 tháng, vàng, bạc, đá quý hay là kim khí).
Đầu tư tài chính của tài sản ngắn hạn là gì? Đây là các khoản đầu tư ra bên ngoài nhằm thực hiện kiếm lời có thời gian thu hồi trong vòng 1.
Những khoản đầu tư nổi bật có thể kể đến như là:
- Khoản đầu tư góp vốn kinh doanh doanh ngắn hạn giữa một hay nhiều đơn vị.
- Các khoản đầu tư và cho vay ngắn hạn của doanh nghiệp.
- Các khoản đầu tư cho chứng khoán trong thời gian nhất định.
Vậy, các khoản phải thu tài sản ngắn hạn là gì? Đây là một trong những bộ phận tài sản của doanh nghiệp. Nhưng mà đang trong tay các cá nhân hoặc đơn vị khác sở hữu một cách hợp pháp hoặc bất hợp pháp.
Khi đó, doanh nghiệp cần phải có thái độ và hành động phù hợp trong việc thu hồi về trong thời gian 12 tháng đầu với các khoản như:
- Khoản phải thu từ khách hàng.
- Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khoản bớt lại của tiền nợ.
- Các khoản thu nội bộ.
- Các khoản chi phí khác nhau của doanh nghiệp.
- Số lượng khoản phải thu khó lấy lại.
Hàng tồn kho: đây cũng là một bộ phận tài sản của doanh nghiệp nhưng là đang trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc được chở để tiêu thụ.
Đây là bộ phận tài sản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, bao gồm:
- Hàng đang mua khi di chuyển trên đường.
- Nguyên vật liệu.
- Dụng cụ.
- Công cụ.
- Sản phẩm đang làm dở chưa hoàn thành nghiệm thu ( những chi phí đã phát sinh cho việc sản xuất).
- Hàng tồn kho dự phòng.
- Số lượng hàng hóa và số hàng gửi đi bán.
Tài sản ngắn hạn khác: Nhóm cuối cùng chính là tài sản còn lại sau khi đã trừ những tài sản phía trên.
Tính tài sản ngắn hạn
Để tính tài sản ngắn hạn, bạn có thể tìm tra cứu và đối chiếu trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Trường hợp ngày chỉ thực hiện được khi tài liệu có mục tổng tài sản ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn là gì trên bảng cân đối kế toán
Khi tiến hành cộng toàn bộ các tài khoản đáp ứng theo khái niệm tài sản ngắn hạn là gì, bạn sẽ có được số tổng tài sản cần tìm.
Khi thực hiện việc tính giá tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, bạn cần phải quan tâm tới hai điều sau:
Nhân viên kế toán chỉ có thể thực hiện tính giá tài sản ngắn hạn khi tài sản là ngoại tệ. Vì do trong tình huống như thế này. Tài sản sẽ được hiểu như là một loại hàng hóa đặc biệt mà các doanh nghiệp có thể sử dụng để thực hiện các giao dịch mua bán.
Ngoài ra, các khoản thu ngắn hạn cũng không thực hiện công việc tính giá của tài sản ngắn hạn.
Trong trường hợp nhân viên gặp phải thu hồi các khoản phải thu khó lấy lại, bạn cần phải lập dự phòng để giá trị tài sản không phản ra giá trị cao hơn thực tế có thể của tài sản.
Tài sản ngắn hạn đóng vai trò quan trọng ra sao trong kinh doanh
Tài sản ngắn hạn đóng vai trò vô cùng đặc biệt trong kinh doanh. Bởi đó là những tài sản được sử dụng trong cho công việc hàng ngày và chi trả cho các chi phí phát sinh.
Bạn có thể thấy rõ từ phần khái niệm cũng như phân chia. Thì việc có tài sản ngắn hạn chính là yếu tố đầu tiên và vô cùng quan trọng. Bởi nó góp phần lớn lao trong quá trình sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp.
Đối với vai trò của tài sản ngắn hạn trong kinh doanh. Thông thường, người ta hay đối chiếu loại tài khoản ngắn hạn với nợ ngắn hạn nhằm đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn và vốn lưu động ròng của doanh nghiệp.
Hy vọng rằng, với thông tin trên đây thì bạn có thể hiểu rõ hơn về khái niệm tài sản ngắn hạn là gì. Đồng thời, giúp bạn nắm bắt được vai trò của tài sản ngắn hạn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra những chính sách phát triển tài chính của tổ chức một cách hợp lý nhất.